• Lịch công tác
  • Email
  • English
  • VNUA
  • GIỚI THIỆU
    • Thông điệp chung
    • Cơ cấu tổ chức
    • Sứ mệnh, tầm nhìn, giá trị cốt lõi
  • NĂNG LỰC KHCN
  • NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
    • Đề tài dự án KHCN
    • Sản phẩm KHCN
  • DỊCH VỤ
    • Tư vấn phát triển Nông nghiệp nông thôn
    • Tư vấn Quản lý đất đai, tài nguyên nước
    • Kiểm kê khí nhà kính, tín chỉ carbon, tư vấn Môi trường
    • Quan trắc Môi trường Lao động
    • Phân tích kiểm nghiệm
    • Huấn luyện An toàn lao động
  • ĐÀO TẠO
    • Thông tin đào tạo
  • LIÊN HỆ
  • Trang chủ
  • GIỚI THIỆU
    • Giới thiệu chung
    • Sứ mệnh, tầm nhìn, giá trị cốt lõi
    • Cơ cấu tổ chức
  • VNUA
  • NĂNG LỰC NCKH
  • NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
    • Đề tài dự án KHCN
    • Sản phẩm KHCN
  • DỊCH VỤ
    • Tư vấn PT Nông nghiệp, NT
    • Tư vấn Quản lý đất đai
    • Dịch vụ Môi trường
    • Quan trắc MT Lao động
    • Phân tích kiểm nghiệm
    • Huấn luyện An toàn lao động
  • ĐÀO TẠO
  • LIÊN HỆ
Trang chủ DỊCH VỤ Tư vấn Môi trường
  •   GMT +7
Kiểm kê khí nhà kính, tin chỉ carbon, tư vấn Môi trường,
Phát động chương trình xanh, lan tỏa hành động hướng đến Net Zero
Phát động chương trình xanh, lan tỏa hành động hướng đến Net Zero
16/05/2025
Trong bối cảnh biến đổi khí hậu và ô nhiễm môi trường ngày càng nghiêm trọng, Việt Nam tiếp tục thúc đẩy lộ trình phát thải ròng bằng 0 (Net Zero) bằng những hành động cụ thể ở cấp cộng đồng và doanh nghiệp. Một trong số đó là chương trình “Vì Môi trường xanh Quốc gia 2025”, vừa được khởi động với trọng tâm lan tỏa lối sống bền vững theo bộ tiêu chí ESG (Môi trường - Xã hội - Quản trị doanh nghiệp).
Thu hồi và lưu trữ các-bon trong các hoạt động dầu khí ngoài khơi ở Việt Nam
Thu hồi và lưu trữ các-bon trong các hoạt động dầu khí ngoài khơi ở Việt Nam
14/05/2025
Tại Hội nghị các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu lần thứ 26 tại Glasgow, năm 2022, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Minh Chính đã cam kết đưa phát thải ròng về “0” vào năm 2050. Việc triển khai thu hồi và lưu trữ các-bon (CCS) có thể là một biện pháp quan trọng giúp Việt Nam đạt được mục tiêu đầy tham vọng này. Trong Chiến lược quốc gia về biến đổi khí hậu giai đoạn đến năm 2050 có nêu: “nghiên cứu, ứng dụng công nghệ CCS cho các nhà máy điện sử dụng nhiên liệu hóa thạch và các cơ sở sản xuất công nghiệp”. Ngành dầu khí là một trong những ngành kinh tế có tiềm năng lưu trữ và tiêu thụ CO2 với số lượng cao nhất. Đây cũng là một trong những ngành triển khai thu giữ và lưu trữ CO2 sớm nhất. Bài viết nhằm giải thích ý nghĩa của việc thu hồi và lưu trữ các-bon đối với sự phát triển bền vững về kinh tế, môi trường; đánh giá triển vọng thu hồi và lưu trữ carbon trong các hoạt động dầu khí ngoài khơi ở Việt Nam, từ đó đề xuất một số giải pháp về việc xây dựng pháp luật để tạo điều kiện cụ thể hóa việc thu giữ và lưu trữ các-bon tại các mỏ dầu khí này.
Kiểm Kê Khí Nhà Kính – Quy Định, Thủ Tục, Quy Trình Chi Tiết
Kiểm Kê Khí Nhà Kính – Quy Định, Thủ Tục, Quy Trình Chi Tiết
01/04/2025
Khí thải từ nhà máy, xí nghiệp là nguyên nhân chính gây ra hiệu ứng nhà kính, biến đổi khí hậu. Hoạt động kiểm kê khí nhà kính ra đời để giúp doanh nghiệp nhận thức, kiểm soát về lượng khí phát thải, hạn chế các tác động tiêu cực đến môi trường. Cùng Viện Nghiên cứu Tăng trưởng xanh (AGG) tìm hiểu thêm qua bài viết sau đây!
Kinh nghiệm quốc tế về giảm phát thải khí nhà kính trong lĩnh vực chất thải
Kinh nghiệm quốc tế về giảm phát thải khí nhà kính trong lĩnh vực chất thải
19/11/2024
Theo Ủy ban liên Chính phủ về biến đổi khí hậu (BĐKH) (IPCC), phát thải khí nhà kính (KNK) trong lĩnh vực chất thải đóng góp khoảng 3 - 5% tổng phát thải KNK toàn cầu. Các loại KNK phát sinh chủ yếu từ chất thải gồm: Khí mê tan (CH4) do quá trình phân hủy chất thải hữu cơ tại các bãi chôn lấp và cơ sở xử lý chất thải (XLCT); khí carbon dioxide (CO2) do quá trình đốt chất thải không kiểm soát. Nguyên nhân được xác định là do hệ thống quản lý chất thải (QLCT) không bền vững, như chôn lấp không qua xử lý, đốt chất thải bừa bãi, thiếu phương án tái chế hiệu quả... Phát thải KNK từ chất thải không chỉ ảnh hưởng đến khí hậu toàn cầu mà còn làm suy thoái hệ sinh thái, gây ra những vấn đề về sức khỏe, nhất là tại những quốc gia đang phát triển. Bài viết tổng hợp kinh nghiệm quốc tế về giảm phát thải KNK trong lĩnh vực chất thải, từ đó rút ra bài học cho Việt Nam, nhằm nâng cao hiệu quả công tác QLCT và giảm phát thải KNK.
Hướng tới thoả thuận toàn cầu về rác thải nhựa tại Busan
Hướng tới thoả thuận toàn cầu về rác thải nhựa tại Busan
12/11/2024
Ngày 5/11, Bộ Tài nguyên và Môi trường phối hợp với Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP) và Tổ chức Quốc tế về Bảo tồn thiên nhiên tại Việt Nam (WWF Việt Nam) tổ chức Hội thảo kỹ thuật với chủ đề “Hướng tới Busan - Kịch bản cho Việt Nam”.
KHÁI NIỆM VỀ CHẤT THẢI VÀ HƯỚNG DẪN CÁC BƯỚC TRA CỨU DANH MỤC CHẤT THẢI NGUY HẠI, CHẤT THẢI CÔNG NGHIỆP PHẢI KIỂM SOÁT VÀ CHẤT THẢI RẮN CÔNG NGHIỆP THÔNG THƯỜNG
KHÁI NIỆM VỀ CHẤT THẢI VÀ HƯỚNG DẪN CÁC BƯỚC TRA CỨU DANH MỤC CHẤT THẢI NGUY HẠI, CHẤT THẢI CÔNG NGHIỆP PHẢI KIỂM SOÁT VÀ CHẤT THẢI RẮN CÔNG NGHIỆP THÔNG THƯỜNG
12/11/2024
Khi chất thải phát sinh, chủ nguồn thải có trách nhiệm xác định danh mục chất thải, phân định chất thải thuộc nhóm nào (chất thải nguy hại? Chất thải công nghiệp thông thường hay chất thải công nghiệp phải kiểm soát?), xác định mã chất thải tương ứng để làm căn cứ quản lý tại cơ sở, lưu trữ cũng như việc chuyển giao chất thải đến chủ xử lý đúng chức năng.
Triển khai Luật Bảo vệ môi trường Đẩy mạnh phân cấp, phân quyền cho địa phương
Triển khai Luật Bảo vệ môi trường: Đẩy mạnh phân cấp, phân quyền cho địa phương
04/11/2024
Thực hiện chỉ đạo của Chính phủ và Thủ tướng Chính phủ, Bộ TN&MT đã nghiêm túc tổ chức rà soát, đánh giá kết quả thực hiện Nghị định số 08/2022/NĐ-CP trong thời gian vừa qua. Dự kiến, khoảng 70% thủ tục hành chính (TTHC) về môi trường của Bộ sẽ được cắt giảm, trong đó, 60% phân cấp, phân quyền cho địa phương, 10% thủ tục được cắt giảm nhằm điều kiện thuận lợi hơn khi triển khai trong thực tiễn.
Họp hội đồng thẩm định Báo cáo Đánh giá tác động môi trường
Họp hội đồng thẩm định Báo cáo Đánh giá tác động môi trường
28/10/2024
(AGG) - Ngày 18 tháng 10 năm 2024 tại Chi cục Bảo vệ môi trường thành phố Hải Phòng, Sở Tài nguyên và Môi trường thành phố Hải Phòng đã tổ chức cuộc họp hội đồng thẩm định Báo cáo Đánh giá tác động của dự án “Xây dựng, mở rộng Trường Tiểu học Tân Tiến giai đoạn 1” và dự án “Xây dựng, mở rộng Trường Mầm non Lê Lợi giai đoạn 1”.
Đề cao văn hóa – Một trong những nhân tố cơ bản bảo đảm bảo vệ môi trường bền vững
Đề cao văn hóa – Một trong những nhân tố cơ bản bảo đảm bảo vệ môi trường bền vững
19/09/2024
Bảo tồn và phát huy giá trị của văn hóa truyền thống đã được các cộng đồng và cả xã hội quan tâm đầy đủ và thực tế hơn từ khi có Nghị quyết số 03-NQ/TW ngày 16/7/1998 của Hội nghị Trung ương 5 khóa VII. Sau đó, để dẫn đường cho giai đoạn phát triển tiếp theo của đất nước, nhiều chủ trương chính sách có liên quan đã được ban hành và các văn bản này đã đề cập ở các mức độ và khía cạnh khác nhau trong việc đề cao tầm quan trọng của văn hóa đối với phát triển kinh tế - xã hội nói chung và bảo vệ môi trường (BVMT) nói riêng; điều đó được thể hiện khá rõ nét trong Luật BVMT năm 2020.
Giảm phát thải khí nhà kính trong trồng lúa - Bài 2 Tình hình thực hiện việc trồng lúa giảm phát thải ở một số địa phương
Giảm phát thải khí nhà kính trong trồng lúa - Bài 2: Tình hình thực hiện việc trồng lúa giảm phát thải ở một số địa phương
05/07/2024
Các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đang trong quá trình đẩy mạnh thực hiện đề án "Phát triển bền vững 1 triệu héc ta lúa chuyên canh chất lượng cao gắn với tăng trưởng xanh vùng ĐBSCL". Tại các địa phương, nhiều mô hình trồng lúa đã và đang trong quá trình chuyển đổi theo hướng sản xuất gắn với mục tiêu giảm phát thải khí nhà kính, bảo vệ môi trường và thích ứng với biến đổi khí hậu.
Giảm phát thải khí nhà kính trong trồng lúa - Bài 1 Xu thế và cơ hội
Giảm phát thải khí nhà kính trong trồng lúa - Bài 1: Xu thế và cơ hội
05/07/2024
Là một quốc gia có diện tích sản xuất lúa nước lớn và xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới, việc chuyển sang phương thức canh tác lúa giảm phát thải được đánh giá là một trong những giải pháp tiềm năng nhất để Việt Nam đạt mục tiêu cắt giảm 30% lượng khí mê-tan vào năm 2030, đồng thời, tăng khả năng cạnh tranh của ngành hàng xuất khẩu chiến lược này.
1 2 3 4 5
 
 

VIỆN NGHIÊN CỨU TĂNG TRƯỞNG XANH, VNUA 

 
Địa chỉ: Trâu Qùy - Gia Lâm - Hà Nội

ĐT: 84.024.66583219 - Fax: 84 024 62617586 / agg@vnua.edu.vn  | Sitemap

Copyright © 2015 VNUA. All rights reserved.  Facebook google  Youtube 


 
 

Đang trực tuyến:
1,104

Đã truy cập:
1,774,363